Tập chung hay tập trung? Ngôn ngữ tiếng Việt thật phong phú kể cả ngôn ngữ viết lẫn ngôn ngữ nói. Tuy nhiên chúng ta cần phải sử dụng đúng ngôn ngữ, đặc biệt là ngôn ngữ viết. Chúng ta cùng phân tích tập chung và tập tập trung khác nhau như thế nào nhé!
Tập chung là gì?
“Tập”, từ này có thể ghép được với nhiều từ khác để trở nên có nghĩa, ví dụ như tập hợp, học tập, tập làm văn,….
“Chung” cũng được ghép với rất nhiều từ ngữ khác như: chung nhau, làm chung, chung vốn, học chung,… Tuy nhiên trong ngôn ngữ tiếng việt thì khi hai từ“Tập”, “Chung” này ghép lại với nhau lại hoàn toàn vô nghĩa.
Tập trung là gì?
“Trung”, có thể ghép được với rất nhiều từ như: trung niên, trung tâm, trung tuổi, trung lưu,..
Và khi “Tập” + ”Trung” được ghép với nhau tạo thành 1 từ có nghĩa. Vậy tập trung là sự chú ý, chú tâm cao độ vào một vấn đề nào đó.
Như vậy trong ngữ pháp tiếng việt sẽ dùng “tập trung” chứ không phải tập chung.
Tập chung hay tập trung là đúng?
Việc phân biệt “tr” và “ch” trở nên vô cùng khó khăn đối với 1 số người. Đơn giản vì không ít người không phát âm được từ “tr”. Và trong văn nói hằng ngày không ít người phải xác minh tên của mình là “ch” hay “tr” khi giới thiệu tên mình với người khác.
Ngoài ra, có không ít 1 bộ phận thường xuyên sử dụng văn nói, chỉ nghe rồi dùng lại mà không nhìn vào mặt chữ để nhận diện, không viết chữ và lâu dần trở thành sai. Và gần như đại đa số khi nói “tập chung” thì hầu hết mọi người vẫn tự hiểu với nhau đó là “tập trung” dù người nói đang phát âm sai.
Giải pháp khắc phục: Hãy quan sát kĩ mặt chữ, rèn luyện bằng cách phát âm cũng như viết đi viết lại nhiều lần cho quen.
Một số ví dụ về cách sử dụng tập trung sai chính tả
- Tập chung => Sai (Từ này không có nghĩa)
- Tập chung làm việc => Sai (Từ này không có nghĩa)
- Tập chung => Sai (Không có nghĩa)
- Tập chung học sinh => Sai (Không có nghĩa)
- Mọi người tập chung => Sai (Không có nghĩa)
- Tập chung ở trường => Sai (Không có nghĩa)
- Khi nào dùng từ tập chung => Sai (Không có nghĩa)
- Tập chung tại trường => Sai (Không có nghĩa)
- Tập chung lại => Sai (Không có nghĩa)
- Cả lớp tập chung => Sai (Không có nghĩa)
- Tập chung toàn trường => Sai (Không có nghĩa)
- Tập chung tại nhà => Sai (Không có nghĩa)
- Tập chung chuyên môn => Sai (Không có nghĩa)
- Tập chung nghe giảng => Sai (Không có nghĩa)
- Tập chung khai giảng => Sai (Không có nghĩa)
Như vậy, bài viết trên đã thông tin đến bạn đọc tập trung là gì? Cũng như cách phân biệt với các từ sai chính tả tập chung và tập trung. Đồng thời hướng dẫn việc sử dụng từ này trong những trường hợp nào. Rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của bạn đọc để có thêm những bài viết của site ngày càng chất lượng hơn. Xin cảm ơn!