Tại sao có người gọi “Chú thím” nhưng số khác lại gọi là “Chú thiếm”. Liệu có cần thêm chữ “ê” vào trong câu hay không? Hai từ này có cách đọc giống nhau và rất khó phân biệt khi viết nên dễ dùng sai ở hai từ này. Hãy cùng kienthucdoisong.info đi phân tích xem từ nào mới thực sự đúng nhé.
Thím là gì?
Thím là một danh từ dùng để xưng danh các mối quan hệ trong gia đình. Thím tức dùng để nói đến người vợ của chú.
Ví dụ: Thím Huế đi chợ về chưa, thím Trang có nhà không, …
Chú thím là gì?
Nếu Thím dùng để chỉ người vợ của chú, thì Chú thím lại dùng để chỉ cả 2 người (tức cả cặp vợ chồng)
Ví dụ: Chú thím ở lại ăn cơm với gia đình chị, Chú thím về chơi với ông bà được mấy ngày,…
Thiếm, chú thiếm là gì?
Trong từ điển tiếng Việt không có từ thiếm, chú thiếm. Cách viết thiếm, chú thiếm là sai chính tả của một số người do thói quen dùng từ địa phương dẫn đến cách viết cũng bị sai theo.
Do đó, chú thím là cách viết đúng chính tả. Còn “Thiếm”, “chú thiếm” là cách viết và phát âm sai theo chuẩn tiếng Việt.
Một số ví dụ để có thể phân biệt giữa hai từ này
- Chú Thím ngày mai có ở nhà không => Đúng
- Chào Thiếm cháu về đây ạ => Sai
- Chú có nhà không Thiếm ơi =>Sai
- Thiếm hai đã đi ngoại về chưa chú => Sai
- Chú thiếm về thăm quê mấy ngày => Sai
- Mời chú thiếm qua nhà anh chơi = > Sai
- Chú thiếm đi làm vườn đến giờ này vẫn chưa về => Sai
Tổng kết
Như vậy, bài viết trên đã thông tin đến bạn đọc chú thím hay chú thiếm là đúng? Cũng như cách phân biệt với các từ sai chính tả giữa hai từ này. Rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của bạn đọc để có thêm nhiều bài viết của site ngày càng chất lượng hơn.